Chuyển tới nội dung

[SAMPLE WRITING] GIẢI ĐỀ THI THẬT WRITING TASK 1 VÀ TASK 2 NGÀY 31/11/2021

Với những đề bài từng xuất hiện nhiều lần như hai đề Task 1 và Task 2 dưới đây, cách nhanh nhất để gây ấn tượng mạnh mẽ với giám khảo chính là liên tục đưa ra những ideas chặt chẽ cũng như sử dụng vốn từ vựng mới mẻ. Hai bài mẫu đến từ thầy Nhật Phạm (8.0 Writing) và thầy Tú Phạm (8.5 Writing) sau đây chắc chắn sẽ giúp bạn làm được điều đó. 

Hãy cũng IPP đọc thật kĩ từng bài và note lại những từ vựng – ý tưởng hay ho bạn nhé!


Writing Task 1

The maps illustrate how a city’s layout changed from 1950 to the present day. Overall, it can be seen that significant developments were made toward the south to accommodate the city’s burgeoning population.

In 1950, a river flowed from the west to the southeast, dividing the city into two halves, which were linked by a bridge across the river. There were two major roads, which met each other in the center of the business district to the north of the bridge. Further north was a residential neighborhood adjacent to the commercial district, serving the city’s 20,000 inhabitants. Other notable structures included an airport in the far west and a government building to the south of the bridge.

Nowadays, the city’s population has grown to 200,000. The business district has expanded across the bridge, adding to the southern half of the city, which by now has already featured a new major intersection and one more government building. The midsection of the river has become a dammed lake, where a second bridge has been constructed between the old bridge and the dam. In addition, the residential area completely encapsulates both commercial districts and stretches to both ends of the aforementioned lake. Lastly, the airport has been more developed than it now occupies the southwest of the city.

– 217 words, written by Mr. Nhat Pham (8.0 IELTS Writing) –

Từ vựng và collocations hay đã dùng:

Burgeoning (adj.): phát triển nhanh chóng

Intersection (n.): giao lộ

Midsection (n.): đoạn giữa

Dammed (adj.): có con đập

Encapsulate (v.): bao bọc

Stretch (v.): kéo dài


Writing Task 2

In recent years, early-education specialists have been arguing whether it is better for children to commence formal education earlier than the normal age of seven. Although some claim that this is beneficial in a sense that they can learn new knowledge quickly, the traditional age of seven seems to be the best choice for children to start to go to school because it guarantees better running of classes and provides children with enough time in playgroups and preschools.

Some educationists advocate the idea that as a result of starting earlier and consequently having more time to absorb academic knowledge, children are more likely to be successful in the future. This is because learners of younger ages tend to have better cognitive performance. A child under the age of three, for example, can learn new words twice as fast as those above this age can. This means that they are able to gain knowledge faster than older children, which makes education more time efficient.

There are, however, more significant reasons why children should start their formal school-years when they are seven. The primary reason is that children at this age are more independent, which means they need less attention from their teachers. These teachers can therefore focus on the learning progress of the whole class instead of the individual needs of each child. Starting formal schooling at this age, in addition to this, guarantees that children of lower ages can spend more time playing and learning in informal environments such as playgroups or kindergartens. This contributes to the growth of their creativity and imagination, which are more difficult to develop when these young ones grow up.

In conclusion, educating children under the age of seven in a formal school is associated with certain benefits such as the extra time for learning academic knowledge. These benefits are, however, not as clear and significant as the advantages of sending children to a formal school when they are seven. It is therefore recommended that very young children spend time playing games or joining informal classes in order to cultivate their ability to imagine and think creatively.

– 352 words, written by Mr. Tu Pham (8.5 IELTS Writing) –

Từ vựng và collocations hay đã dùng:

– In a sense that (conjunction to S-V): đại khái bởi vì

Preschool (n.): trường mầm non

Educationist (n.): nhà giáo dục học

Cognitive (adj.): về mặt nhận thức

Individual need (n.): nhu cầu cá nhân

Playgroup (n.): nhóm chơi trong trường mầm non

Cultivate (v.): phát triển, rèn luyện

Chia sẻ:

Facebook
Twitter
LinkedIn
Pinterest
lich-khai-giang-ipp-hanoi-tháng 12-2023-ava

IPP KHAI GIẢNG CÁC LỚP IELTS THÁNG 12 – KẾT THÚC MỘT NĂM THẬT BÙNG NỔ Bạn có biết rằng, chúng ta mất 21 ngày

Danh mục

Học viên điểm cao

Thạc sĩ Tú Phạm

8.5 IELTS OVERALL

  • Đạt 8.5 IELTS Overall (Speaking 9.0)
  • Thạc sĩ Thương mại quốc tế & Quản trị tại Anh Quốc
  • Nhà sáng lập IPP IELTS, hướng dẫn hơn 450 bạn đạt điểm thi đầu ra 7.0+, trong đó có hơn 100 bạn đạt 8.0-8.5
  • Đồng sáng lập PREP.VN – Nền tảng học luyện thi Tiếng Anh Online – 8 năm kinh nghiệm luyện thi IELTS 2013 – 2021
  • Cố vấn học thuật trong các chương trình của Hội Đồng Anh tại Hà Nội và TP. Hồ Chính Minh (2015-2019)
  • Tác giả cuốn sách “38 Chủ điểm từ vựng thiết yếu cho IELTS 7.0+”
  • Tác giả cuốn sách “60 Bài mẫu IELTS Speaking band 8.0″
  • Diễn giả tại nhiều sự kiện về IELTS

Với 8 năm kinh nghiệm hướng dẫn và giảng dạy IELTS, thầy Tú đã ghi dấu ấn với học viên bằng lối tiếp cận kiến thức mới lạ, độc đáo. Thầy đã truyền cảm hứng, vun đắp niềm yêu thích học Tiếng Anh thông qua hoạt động tương tác; từ đó giúp các bạn học viên hình thành và phát triển tư duy ngôn ngữ. Đến với mỗi buổi học, thầy Tú luôn tạo cảm giác thoải mái và gần gũi để học viên dễ dàng thích nghi và tiếp thu kiến thức mới.

Ms Trần Anh Thư

8.5 IELTS OVERALL

  • Đạt 8.5 IELTS Overall
  • 6 năm kinh nghiệm luyện thi IELTS
  • Giảng viên Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc Gia Hà Nội
  • Cử nhân Sư phạm ngôn ngữ Anh, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc Gia Hà Nội
  • Thạc sĩ TESOL (Chứng chỉ quốc tế về phương pháp giảng dạy tiếng Anh)
  • Victoria University, Melbourne, Australia
  • Tham gia biên soạn Sách giáo khoa Tiếng Anh của NXB Đại học Sư Phạm và National Geographic Learning

“Tận tình, tỉ mỉ, chân thành” là những từ học viên miêu tả về phong cách giảng dạy của cô Anh Thư. Cô áp dụng phương pháp tiếp cận rất cụ thể giúp học viên nắm vững kiến thức và tự tin sau mỗi buổi học. Bên cạnh khối thành tích khủng, cô Anh Thư luôn khiến học viên yêu quý bởi tính cách gần gũi, thân thiện và nụ cười rạng rỡ đầy sức sống.