Chuyển tới nội dung

[SAMPLE WRITING] GIẢI ĐỀ THI THẬT WRITING TASK 2 NGÀY 04/12/2021: Select students according to their academic abilities or not?

Với đề bài này chúng ta cần làm rõ hai quan điểm:
– Nhà trường nên chọn lọc học sinh dựa trên khả năng học tập của từng bạn.
Hay
– Nên để các bạn học sinh có năng lực khác nhau học chung một lớp? 

Hãy cùng IPP đi sâu vào phân tích các khía cạnh khác nhau của từng quan điểm và đừng ngại ngần chia sẻ với chúng mình quan điểm của bạn nhé!


Đề bài: Some people think that schools should select students according to their academic abilities, while others believe that it is better to have students with different abilities studying together. Discuss both views and state your own opinion.

Phân tích đề

Keywords: schools, select, students, different, academic abilities

Từ đồng nghĩa với các keywords: 

  • Select (verb): choose, decide, pick, group, accept, enroll

  • Different (adj): distinctive, distinct, diverse, various, at a variety of level

  • Academic ability: intellectual capability/ability, academic performance; less able student vs high achievers

  • Ability (noun): potential, capability, competence, aptitude, dexterity

  • select students according to their academic abilities = categorize/classify school students of similar academic capabilities = select students who have the same potential to be together 

  • students with different abilities studying together = an environment where students of different abilities one study together =  school authorities let students of various levels study in one class =  students can be put in the same classroom regardless of their level = students with mixed abilities

Dựng khung bài

Bài mẫu

For years, educators have been looking for an optimal way to group students. Arguments have stemmed between people who prefer categorizing school students of similar academic capabilities and others who advocate that school authorities let students of various levels study together. While acknowledging that both methodologies may bring potential benefits, I am in favor of the former opinion.

On the one hand, a number of people promote the idea that students can be put in the same classroom regardless of their level since this approach enhances collaboration and helps students learn from each other. This is because, sometimes, it is easier for students to have a clearer understanding of concepts that are explained by friends than by teachers. Subjects involving group work such as biology or chemistry are the prime examples. Moreover, more important skills such as leadership and empathy can also be developed by mixing students of different capabilities.

On the other hand, advocates for the idea that schools should group students according to their capacities cite that this practice brings more benefits to both the students and their teachers. As for instructors, classroom management is easier than in a class of students with mixed abilities. As students are studying at the same pace, teachers do not have to repeat some concepts for less able students while more advanced students wait or work on other tasks unguided. As for students, this is a more encouraging studying environment because they have the same starting point. If weaker students are put in the same class as strong ones, they are likely to be demotivated when compared to more talented classmates.

In conclusion, it is possible to perceive that creating an inclusive classroom is the goal of many educators to foster learning, whether it is an environment where students of different abilities or similar one study together. From my perspective, the most efficient type of grouping is to select students who have the same potential to be together.

Từ vựng hay đã dùng

  • Educator (noun): các nhà giáo dục
  • Group (verb): nhóm
  • Methodology / practice / approach (noun): Phương pháp, cách thức làm 1 việc gì đó
  • classroom management (n.phrase): quản lý lớp học
  • Demotivate (verb): thiếu động lực để làm việc gì đó
  • inclusive classroom: đón nhận mọi trẻ em, không có sự phân biệt về năng lực

Chúc các bạn học tốt!

IPP IELTS

Chia sẻ:

Facebook
Twitter
LinkedIn
Pinterest

Danh mục

Học viên điểm cao

Thạc sĩ Tú Phạm

8.5 IELTS OVERALL

  • Đạt 8.5 IELTS Overall (Speaking 9.0)
  • Thạc sĩ Thương mại quốc tế & Quản trị tại Anh Quốc
  • Nhà sáng lập IPP IELTS, hướng dẫn hơn 450 bạn đạt điểm thi đầu ra 7.0+, trong đó có hơn 100 bạn đạt 8.0-8.5
  • Đồng sáng lập PREP.VN – Nền tảng học luyện thi Tiếng Anh Online – 8 năm kinh nghiệm luyện thi IELTS 2013 – 2021
  • Cố vấn học thuật trong các chương trình của Hội Đồng Anh tại Hà Nội và TP. Hồ Chính Minh (2015-2019)
  • Tác giả cuốn sách “38 Chủ điểm từ vựng thiết yếu cho IELTS 7.0+”
  • Tác giả cuốn sách “60 Bài mẫu IELTS Speaking band 8.0″
  • Diễn giả tại nhiều sự kiện về IELTS

Với 8 năm kinh nghiệm hướng dẫn và giảng dạy IELTS, thầy Tú đã ghi dấu ấn với học viên bằng lối tiếp cận kiến thức mới lạ, độc đáo. Thầy đã truyền cảm hứng, vun đắp niềm yêu thích học Tiếng Anh thông qua hoạt động tương tác; từ đó giúp các bạn học viên hình thành và phát triển tư duy ngôn ngữ. Đến với mỗi buổi học, thầy Tú luôn tạo cảm giác thoải mái và gần gũi để học viên dễ dàng thích nghi và tiếp thu kiến thức mới.

Ms Trần Anh Thư

8.5 IELTS OVERALL

  • Đạt 8.5 IELTS Overall
  • 6 năm kinh nghiệm luyện thi IELTS
  • Giảng viên Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc Gia Hà Nội
  • Cử nhân Sư phạm ngôn ngữ Anh, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc Gia Hà Nội
  • Thạc sĩ TESOL (Chứng chỉ quốc tế về phương pháp giảng dạy tiếng Anh)
  • Victoria University, Melbourne, Australia
  • Tham gia biên soạn Sách giáo khoa Tiếng Anh của NXB Đại học Sư Phạm và National Geographic Learning

“Tận tình, tỉ mỉ, chân thành” là những từ học viên miêu tả về phong cách giảng dạy của cô Anh Thư. Cô áp dụng phương pháp tiếp cận rất cụ thể giúp học viên nắm vững kiến thức và tự tin sau mỗi buổi học. Bên cạnh khối thành tích khủng, cô Anh Thư luôn khiến học viên yêu quý bởi tính cách gần gũi, thân thiện và nụ cười rạng rỡ đầy sức sống.