“Giữ hay bỏ trường chuyên lớp chọn” vẫn là vấn đề giáo dục gây tranh cãi trong nhiều năm nay. Tất nhiên, mỗi hệ thống giáo dục sẽ có những mặt lợi – hại khác nhau, nhiệm vụ của chúng ta chính là nêu bật những đặc điểm này trước khi đưa ra quan điểm cá nhân:
– Tại sao nhà trường nên chọn học sinh dựa trên khả năng học tập?
– Tại sao nên để các học sinh có năng lực khác nhau học chung một lớp?
Hãy cùng đến với bài mẫu band 7.0+ từ mentor from IPP ACA Team và tham khảo góc nhìn cũng như cách biến hóa từ vựng, cấu trúc của bạn ấy nhé!
- TỔNG HỢP BÀI MẪU IELTS WRITING TASK 2 BAND 7.0+ TỪ IPP
- TỔNG HỢP TỪ VỰNG “HOT” DỄ ÁP DỤNG TRONG IELTS SPEAKING VÀ WRITING
Writing Task 2 (23/07/2020)
Some people think that schools should choose students according to their academic abilities, while others think it is better to have students of different abilities studying together. Discuss both views and state your own opinion?
Bài mẫu
Currently, numerous schools have operated based on the specific academic specialization of students. Nevertheless, some people argue that a mixed classroom is still an optimal choice for the current education system. This essay will elaborate on both positions first before giving my final verdict.
On the one hand, a comprehensive education environment can bring considerable benefits to students’ learning process. The first and foremost rationale is the exploration of one’s hidden abilities. When students are in contact with people of different abilities, they can take interest in a variety of both academic and recreational domains. This will motivate them to develop their innate talents that do not receive sufficient attention previously. For instance, a Mathematics student may feel intrigued by the linguistic capability of an English pupil, thus prompting him or her to search more about English lessons. Another benefit of a mixed classroom lies in the cooperation between students using their diversity of strengths. As different abilities complement each other, students can use their own fortes to collaborate on problem-solving exercises. To exemplify, those who excel at Physics, with their geophysics command, can help Geography-specialized students understand more about the Earth’s conditions and related natural hazards like heat waves and geomagnetic storms.
On the other hand, proponents of streaming education also have their own grounds. From a teacher’s perspective, they can have a more customized lesson plan for each group of students. As students with different academic abilities absorb knowledge at different paces, teachers need to adjust their syllabus to ensure effective knowledge acquisition for all. A case in point can be seen in the English lesson plan in Vietnam. Those not specializing in this subject will focus more on basic knowledge mainly for communication whereas English-major students expend more time on English more for academic and research purposes. From a student’s perspective, a tailored curriculum will correlate with greater learning morale. With the lesson plan being modified to their ability, they can reap a more in-depth understanding of the specialized subjects or feel more comfortable with subjects that are not their strong point. Therefore, the more comfortable they feel with the curriculum, the more devotion they show to their study, allowing their talents to develop to the full potential.
In conclusion, both education system designs can prove their worth depending on the specific context of each student. My stance on this issue is that streaming education is still a superior choice on the condition that students have adequate time in mixed classroom environments with a view to making the right decision on their specialization.
Vocabulary highlight
– mixed classroom (n): lớp học hỗn hợp
– comprehensive education environment (n): môi trường giáo dục toàn diện
– rationale (n): lí do
– linguistic capability (n): khả năng ngôn ngữ
– forte (n): thế mạnh
– complement each other: bổ sung, hoàn thiện cho nhau
– problem-solving exercise (n): bài tập giải quyết tình huống
– excel at (v): giỏi ở cái gì
– have their own grounds: có lí do riêng của mình
– customized = tailored (adj): điều chỉnh cho phù hợp với mục đích riêng
– learning morale (n): tinh thần học tập
– expend time on: dành thời gian cho
– reap (v): có được
– streaming education (n): nền giáo dục phân chia học sinh theo khả năng học
Chúc các bạn học tốt!
IPP IELTS